Bài 2: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Chia sẻ
Bài 2: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
– Trình bày được khái niệm giới.
– Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới.
– Liệt kê được các đặc điểm cơ bản của 5 giới sinh vật.
– Phân biệt được các giới sinh vật.
2. Kĩ năng
So sánh.
Đọc và tóm tắt được các nội dung trong sách giáo khoa.
3. Thái độ
– Yêu thích môn học.
– Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại.
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực chung | |
Nhóm năng lực | Năng lực thành phần |
Tự học | – Lên kế hoạch tự học phù hợp, ôn tập cho tiết sau.
– Tìm hiểu thêm về lịch sử phân loại các giới sinh vật. – Tìm hiểu thêm về cách phân giới mới. |
Phát hiện và giải quyết vấn đề | – Phân biệt được sự khác biệt cơ bản của các giới sinh vật.
– Nhận thấy mối quan hệ họ hàng ở 1 số loài sinh vật. |
Tư duy | – Tư duy giải thích nguyên nhân vì sao thực vật và nấm là 2 giới riêng.
– Phát hiện mối liên quan giữa các đặc điểm và vai trò của giới thực vật, động vật. |
Giao tiếp hợp tác | – Trao đổi, trình bày, tổng hợp kiến thức khi trao đổi bài với bạn, giáo viên.
– Trình bày những thắc mắc, khó khăn xảy ra trong quá trình học tập để được hỗ trợ. |
Sử dụng CNTT | – Sử dụng internet để tìm hiểu 1 số kiến thức mở rộng theo yêu cầu của giáo viên và nhu cầu tự học. |
Năng lực chuyên biệt | |
– Hình thành năng lực tự học hỏi, nghiên cứu về các giới sinh vật, hệ thống phân loại giới.
– Hình thành suy nghĩ, hành động thế nào để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. |
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án.
Kiến thức mở rộng về hệ thống 3 lãnh giới, tên Latinh của 1 số loài gần gũi.
2. Học sinh
******Tải về để xem đầy đủ******
Xem lại Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Xem tiếp Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Chia sẻ