BÀI 26 - 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Chia sẻ

Phân loại: Giáo Án, Giáo Án Word
Số trang/slide: 7

BÀI 26 – 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT                    

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1. Kiến thức

– Nêu được khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.

– Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới.

– Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

– Nêu được đặc điểm sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.

– Nêu ví dụ  phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

– Vận dụng kiến thức cảm ứng động vật để giải thích đựơc ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với các dạng hệ thần kinh khác.

  1. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm và làm việc độc lập.

– Phát triển khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.

– Hoạt động nhóm: sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp.

  1. Thái độ

– Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học.

– Yêu thích môn sinh học, ứng dụng kiến thức bài học vào đời sống thực tiễn.

– Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên khi quan sát các hiện tượng cảm ứng của động vật.

  1. Năng lực hướng tới

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học:

* Năng lực:

– Tự chủ và tự học: Thông qua nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo trên mạng internet,..

– Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện thông qua việc trả lời câu hỏi liên hệ,..

– Năng lực ngôn ngữ: Học sinh nắm được thuật ngữ chuyên ngành sinh học như: Cảm ứng, phản xạ, tổ chức thần kinh…

– Năng lực tin học: Năng lực tìm kiếm thông tin trên internet.

*Phẩm chất:

– Chăm chỉ: Hình thành phẩm chất ham học, có tinh thần tự học, tham gia tích cực trong việc hoạt động nhóm, chăm chỉ trong các hoạt động vệ sinh cá nhân và môi trường.

– Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập.

– Trách nhiệm: Bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình, xã hội và môi trường sống.

II. CHUẨN BỊ

  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo viên, SGK, hình ảnh trực quan.
  2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo phân công giáo viên. Nghiên cứu bài 26, 27 đặt những câu hỏi về vấn đề mà bản thân chưa hiểu, trả lời câu hỏi sau bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Kiểm tra bài cũ

******Tải về để xem đầy đủ******

Xem tiếp BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH



Theo dõi Tài Liệu Sinh:

Chia sẻ

Đăng nhập

Đăng ký

Đặt lại mật khẩu

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn, bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo mật khẩu mới qua email.

Xem Sản Phẩm
X

Nếu thấy TaiLieuSinh.com hữu ích, bạn hãy giúp TLS bằng cách xem 1 sản phẩm mà TLS liên kết nha.
Love You 3000!!!


(Chỉ cần xem sản phẩm là bạn đã góp thêm cơ hội cho TLS có thêm kinh phí duy trì website để tiếp tục chia sẻ tài liệu FREE cho các bạn!)