BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

Chia sẻ

Phân loại: Giáo Án, Giáo Án Word
Số trang/slide: 4

BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1. Kiến thức

– Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.

– Vẽ được đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền được tên các giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị.

– Trình bày cơ chế hình thành ĐTHĐ.

– So sánh, giải thích cách lan truyền của ĐTHĐ trên sợi TK có bao mielin và không có miêlin.

  1. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm và làm việc độc lập.

– Phát triển khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.

– Hoạt động nhóm: sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp.

  1. Thái độ

– Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học.

– Yêu thích môn sinh học, ứng dụng kiến thức bài học vào đời sống thực tiễn.

  1. Năng lực hướng tới

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học:

– Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc nội dung bài học trong SGK và trả lời câu hỏi của GV

– Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Thông qua việc đọc kênh chữ, quan sát và phân tích kênh hình về khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và việc phân tích, giải thích khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động

– Năng lực hợp tác nhóm: Thông qua thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận về giải thích đặc điểm khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động

– Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Giải các bài tập liên quan.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc đọc kênh chữ, quan sát và phân tích kênh hình So sánh, giải thích cách lan truyền của ĐTHĐ trên sợi TK có bao miêlin và không có miêlin.

II. CHUẨN BỊ

  1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo viên, SGK, hình ảnh trực quan.
  2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo phân công giáo viên. Nghiên cứu bài 29 đặt những câu hỏi về vấn đề mà bản thân chưa hiểu, trả lời câu hỏi sau bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Hoạt động khởi động

– GV: GV đặt vấn đề Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Những sinh vật khác nhau thì hoạt động hô hấp và hiệu quả hô hấp giống hay khác nhau ? Hiệu quả hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chúng ta vào bài mới : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

  1. Hoạt động hình thành kiến thức

******Tải về để xem đầy đủ******

Xem tiếp BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP 



Theo dõi Tài Liệu Sinh:

Chia sẻ

Đăng nhập

Đăng ký

Đặt lại mật khẩu

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn, bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo mật khẩu mới qua email.

Xem Sản Phẩm
X

Nếu thấy TaiLieuSinh.com hữu ích, bạn hãy giúp TLS bằng cách xem 1 sản phẩm mà TLS liên kết nha.
Love You 3000!!!


(Chỉ cần xem sản phẩm là bạn đã góp thêm cơ hội cho TLS có thêm kinh phí duy trì website để tiếp tục chia sẻ tài liệu FREE cho các bạn!)