BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Chia sẻ
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức
– Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật.
– Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.
-Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
- Kĩ năng
– Khai thác kiến thức trong hình sách giáo khoa.
– Phát triển được kĩ năng tư duy logic như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa… thông qua nội dung kiến thức bài học.
– Phát triển kĩ năng tư duy quy nạp, diễn dịch.
- Thái độ
– Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo môi trường sống.
– Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất.
– Hiểu được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thức vật và sinh giới nói chung.
– Tạo niềm hứng thú say mê với môn học, giáo dục bảo vệ môi trường.
- Định hướng phát triển năng lực
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học:
– Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực tìm tòi kiến thúc liên quan đến thoát hơi nước ở lá..
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm trong các nội dung: cơ chế thoát hơi nước ở lá, tình huống ở cửa hàng hoa, trồng cây dung dịch.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; trồng cây trong các dung dịch tùy vào điều kiện thực tế.
– Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt;
– Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hiểu biết kiến thức khoa học; quan sát các triệu chứng thiếu các nguyên tố khoáng ở cây trong trồng trọt.
– Năng lực Công nghệ: Thiết kế; Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm trong thủy canh.
– Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết các yếu tố thẩm mỹ (cái đẹp, cái chân) trong các thí nghiệm, từ đó áp dụng vào đời sống.
– Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4 phóng to, bộ câu hỏi trắc nghiệm ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
- Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài 3. Thoát hơi nước, đặt những câu hỏi về vấn đề mà bản thân chưa hiểu, trả lời các câu hỏi sau bài học (trang 19 SGK).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Kiểm tra bài cũ:
******Tải về để xem đầy đủ******
Xem tiếp BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Chia sẻ