BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Chia sẻ
BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ
– Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm tập tính.
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
– Kỹ năng:
+ Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh và nghiên cứu SGK.
+ Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
– Thái độ
+ Tích cực tham gia bài học.
+ Biết được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và con người.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài học:
– Năng lực thu nhận và xử lí thông tin
– năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
– Năng lực ngôn ngữ
– Năng lực nghiên cứu khoa học
– Năng lực hợp tác nhóm
– Năng lực trung thực
II. Chuẩn bị
– Giáo viên: SGK, bài giảng, một số ví dụ liên quan đến tập tính động vât,tranh ảnh.
– Học sinh: Tìm hiểu tập tính động vật, phân loại tập tính và cơ sở thần kinh của tập tính.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
- Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
- Kiểm tra bài cũ
– Em hãy nêu khái niệm xinap và cấu tạo xinap?
– Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong 1 cung phản xạ chỉ theo một chiều?
- Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( Tình huống xuất phát/Mở đầu/ Khởi động)
- a) Mục đích của hoạt động:
Nội dung: Giúp học sinh có hứng thú và định hướng đi vào bài học
- b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Đưa ra tình huống “khi mèo bắt chuột thì nó thường thực hiện những động tác nào?”
HS: Định hướng trả lời câu hỏi bằng những hiểu biết từ thực tế đời sống
- c) Sản phẩm hoạt động của HS:
Tiến đến gần nơi có chuột, tìm chỗ nấp,chờ thời cơ để bắt mồi.
******Tải về để xem đầy đủ******
Xem tiếp BÀI 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (TT)
Chia sẻ