BÀI 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
Chia sẻ
BÀI 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
– Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật.
– Kể tên được 5 hooc môn thực vật và tác động của chúng đến sự sinh trưởng của thực vật.
- Kỹ năng
– Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
– Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm.
– Rèn luyện kỹ năng ứng dụng vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
- Thái đô
Có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực phán đoán, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
– Năng lực tự học, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
– Năng lực vận dụng kiến thức đã học với cuộc sống (sử dụng hooc môn thực vật trong trồng trọt).
II. CHUẨN BỊ
* Chuẩn bị của giáo viên:
– Phiếu học tập:
Loại hoocmôn | Nơi tổng hợp | Tác dụng sinh lí |
Auxin | ||
Giberelin | ||
Xitôkinin | ||
Axit abxixic | ||
Êtilen |
– Tranh hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK.
* Chuẩn bị của học sinh:
– Dụng cụ học tập, đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK bài 35.
– Tìm thông tin về các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vât
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị tiết học mới (1 phút)
- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
– Thế nào là sinh trưởng ở thực vật? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
– Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
- Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
– Mục đích: Khái quát được hoocmôn thực vật.
– Nội dung: Vai trò của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật.
******Tải về để xem đầy đủ******
Chia sẻ