BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Chia sẻ
BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức
– Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
– Nêu được khái niệm biến thái.
– Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
– Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Kĩ năng
– Khai thác kiến thức trong hình sách giáo khoa.
– Phát triển được kĩ năng tư duy logic như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa… thông qua nội dung kiến thức bài học.
– Phát triển kĩ năng tư duy quy nạp, diễn dịch.
- Thái độ
– Nhận thức được những nhu cầu mà cơ thể đòi hỏi trong từng giai đoạn, có thể tác động hữu hiệu vì lợi ích bản thân sinh vật và con người.
- Năng lực hướng tới
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học:
– Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực phán đoán, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
– Năng lực tự học, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
– Năng lực vận dụng kiến thức đã học với cuộc sống (diệt côn trùng gây hại cho cây trồng).
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo viên, SGK, hình ảnh trực quan.
Phiếu học tập
Các kiểu
phát triển |
Phát triển không
qua biến thái |
Phát triển qua biến thái | |
Biến thái hoàn toàn | Biến thái không hoàn toàn | ||
Đối tượng |
|
||
Qua các giai đoạn | |||
Đặc điểm |
|
- Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo phân công giáo viên. Nghiên cứu bài 36 đặt những câu hỏi về vấn đề mà bản thân chưa hiểu, trả lời câu hỏi sau bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Kiểm tra bài cũ
******Tải về để xem đầy đủ******
Chia sẻ