Bằng chứng và cơ chế tiến hóa -Đề KS

Chia sẻ

Phân loại: Đề THPT QG
Số trang/slide: 6

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC HƯỚNG TỚI KÌ THI THPT QG 2021

LẦN 20 – Bằng chứng và cơ chế tiến hoá

Thời gian làm bài: 50 phút. Gồm: 40 câu.

Ngày thi: 02/02/2021

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 6 trang)

Mã đề: 020

Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 2: Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh

A. Sự tiến hóa phân li. B. Sự tiến hóa đồng qui. C. Nguồn gốc chung. D. Sự tiến hóa song hành. Câu 3: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β-Hemoglobin như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

A. Bằng chứng giải phẩu so sánh.

B. Bằng chứng phôi sinh học..

C. Bằng chứng địa lí sinh học.

D. Bằng chứng sịnh học phân tử.

Câu 4: Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đấu tranh sinh tồn. C. Chọn lọc nhân tạo. D. Phân li tính trạng. Câu 5: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào là 2 cơ quan tương đồng

A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở đậu Hà Lan.

B. Mang của loài cá và của loài tôm.

C. Chân của loài chuột chũi và loài dế chũi.

D. Gai của cây hoa hồng và cây xương rồng.

Câu 6: Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là

A. cơ quan thoái hoá

B. sự phát triển phôi giống nhau

C. cơ quan tương đồng

D. cơ quan tương tự

Câu 7: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phất biểu sau đây là đúng?

I. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi.

II. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể

III. CLTN qui định chiều hướng tiến hóa và nhịp điệu tiến hóa.

IV. CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau.

V. CLTN chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với alen trội.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 8: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể:

A. Giao phối không ngẫu nhiên và đột biến. B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.

C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.

D. Di nhập gen và đột biến. Câu 9: Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen chậm nhất là?

******Tải về để xem đầy đủ******



Theo dõi Tài Liệu Sinh:

Chia sẻ

Đăng nhập

Đăng ký

Đặt lại mật khẩu

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn, bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo mật khẩu mới qua email.

Xem Sản Phẩm
X

Nếu thấy TaiLieuSinh.com hữu ích, bạn hãy giúp TLS bằng cách xem 1 sản phẩm mà TLS liên kết nha.
Love You 3000!!!


(Chỉ cần xem sản phẩm là bạn đã góp thêm cơ hội cho TLS có thêm kinh phí duy trì website để tiếp tục chia sẻ tài liệu FREE cho các bạn!)